Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 2022?
3개월 후에 실업 수당 2022를 받을 수 있습니까? 실업급여는 근로자가 실직 상황에 직면했을 때 매우 필요하고 중요한 금액입니다. 실업 수당은 근로자가 어려운 시기에 생활비를 충당할 수 있는 자금을 확보하는 데 도움이 될 것입니다. 그런데 실업급여를 받는 시간이 한정되어 있어서 3개월 후에 실업급여를 받을 수 있나요? 이 질문에 답하려면 다음 빅 데이터 기사를 읽으십시오.

1. 실업급여 수급마감
실업 수당 수령 기한과 관련하여 2013년 노동법 46(1)조는 다음과 같이 규정하고 있습니다.
고용 계약 또는 고용 계약이 종료된 날로부터 3개월 이내에 직원은 고용을 담당하는 국가 행정 기관이 설립한 고용 서비스에 실업 급여 신청서를 제출해야 합니다.
따라서 고용보험 청구 절차를 진행하는 기간은 근로자가 고용 계약 또는 고용 계약을 해지한 날로부터 3개월입니다.
2. 3개월 후에 실업급여를 받을 수 있나요?
시행령 28/2015/ND-CP의 18조 6항에 따라 다음을 설정합니다.
근로자가 실업급여 통지서에 따라 실업급여 수급자격이 만료된 날로부터 3개월 후 근로자가 실업급여를 받지 못하고 고용보험기관에 서면으로 통보하지 않은 경우 근로자는 실업급여가 필요하지 않습니다.
따라서 실업급여 기간 종료 후 3개월 이상 경과하였으나 근로자가 실업급여 신고를 하지 않거나 실업급여를 수령하게 되면 실업급여 수급자격 및 실업급여 수급자격이 상실됩니다.
3. 실업급여를 3개월 이상 받지 않으면 잃게 되나요?

시행령 28/2015/ND-CP의 18조 6항에 따라 다음을 설정합니다.
근로자가 실업급여 통지서에 따라 실업급여 수급자격이 만료된 날로부터 3개월 후 근로자가 실업급여를 받지 못하고 고용보험기관에 서면으로 통보하지 않은 경우 근로자는 실업급여가 필요하지 않습니다. 실업보험 기여금 납부 기간은 근로자가 받지 못한 실업급여 금액에 해당하지만, 자격을 갖춘 후 다음 실업급여 지급을 위한 실업급여 기간 산정 기준으로 유지된다.
위의 규정에 따라 실업보험료를 3개월 이상 납부하지 않을 경우 실업급여 수급자격이 있는 경우 차기 실업급여 기간의 실업급여 산정 기준으로 유보됩니다.
실업 보험 금액은 손실되지 않지만 다음 실업 수당을 계산하는 기준으로 남아 있습니다.
4. 고용보험 신청
노동법 및 법령 28/2015/ND-CP에 따르면 실업 보험 혜택 신청에는 다음이 포함됩니다.
– 실업급여 신청 양식(고용노동부에서 정하는 서식에 따름)
– 고용 계약 또는 고용 계약의 종료를 증명하는 문서 중 하나의 원본 또는 인증 사본: 고용 계약(LD) 또는 고용 계약(고용 계약)이 만료되었습니다. 해고의 결정 또는 해고의 결정 또는 해고에 대한 징계결정 또는 고용계약 또는 고용계약의 해지에 관한 통지 또는 합의, …
– 사회 보장 책
– 3×4 사진 2장
– 주민등록등본, 가계부/주민수첩, 거주지에서 허가신청 시 사본 및 원본과의 비교를 위해 동봉
5. 실업보험 가입 절차
고용보험에 가입하는 절차는 다음과 같으니 참고하시기 바랍니다.
1단계: 근로자가 실업 수당을 받기를 원하는 시정촌의 고용 소개 센터(TTGTVL)에 01 신청서를 직접 제출하십시오.
2단계. 서류 처리 기한:
- 직원이 신청일로부터 근무일 기준 15일 이내에 일자리를 찾지 못하면 고용 센터(TTGTVL)에서 실업 수당 신청 처리를 확인합니다.
- 신청일로부터 20 근무일 이내에 TTGTVL은 실업 수당 지급을 승인하는 결정을 내리며, 이는 직원에 대한 지급 확인과 함께 사회 보장 장부에 첨부됩니다.
- 직원이 실업 수당을 받을 자격이 없는 경우 고용 사무소는 그 이유를 명시하여 서면으로 통지해야 합니다.
- 실업급여 산정시점 : 신청일로부터 16일째
3단계. 실업 수당 받기
- 실업 수당 지급 통지 후 5영업일 이내에 지역 사회 보장 기관에서 건강 보험 카드와 함께 첫 번째 월 급여를 직원에게 지급합니다. 실업급여는 실업 전 IV 급여가 있는 지난 06개월 평균 급여의 60%로 계산됩니다.
- 사회 보장 기관은 직원의 실업 수당 중단 또는 종료 통지를 받지 못한 경우 해당 달의 실업 수당을 청구한 후 12일 이내에 실업 수당을 매월 지급합니다.
4단계: 직원 월간 구직 공고
- 시행령 No. 28/2015/ND-CP의 19조 1항의 규정에 따르면, 근로자는 실업수당을 받지 못한 상태에서 매월 고용센터에 찾아가 구직 사실을 알려야 합니다(첨부된 일정에 따름). 실업 수당 통지).
- 근로자가 약정한 통지를 하지 않은 달에는 그 달의 실업급여가 중단됩니다. 근로자가 정해진 기한을 초과하여 구직 상황을 고용센터에 알리지 않을 경우 고용센터는 사회보험공단에 통지함과 동시에 근로자에게 복리후생 종료를 통지한다.
위의 기사는 3개월 후에 실업 수당을 받을 수 있습니까?라는 질문에 대한 독자의 질문에 답변했습니다. 자세한 내용은 빅 데이터 법률 FAQ 섹션의 관련 기사를 참조하십시오.
- 어느 해부터 고용 보험?
- 실업 보험 2022를 검색하는 방법
- 자발적 휴직을 하면 실업급여를 받을 수 있나요?
Thông tin thêm
Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 2022?
Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 2022? Trợ cấp thất nghiệp là số tiền rất cần thiết và quan trọng cho người lao động nếu họ rơi vào hoản cảnh mất việc làm. Trợ cấp thất nghiệp sẽ giúp cho người lao động có khoản tiền để trang trải cho chi phí sinh hoạt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên việc nhận trợ cấp thất nghiệp là có thời hạn nhất định, vậy quá 3 tháng có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không 2022? Để giải đáp cho câu hỏi này mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Vik News.
Việc nhận trợ cấp thất nghiệp là có thời hạn nhất định.1. Thời hạn nhận trợ cấp thất nghiệp
Về thời hạn nhận trợ cấp thất nghiệp, khoản 1 Điều 46 Luật Việc làm 2013 quy định:
Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
Như vậy, thời gian làm thủ tục để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp là 03 tháng kể từ ngày NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
2. Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
Căn cứ vào Khoản 6 Điều 18 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định:
Sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp và không thông báo bằng văn bản với tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động đó được xác định là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Vì vậy nếu quá 3 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không thông báo hay đến nhận trợ cấp thì sẽ được hiểu là không có nhu cầu nhận trợ cấp thất nghiệp và sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp nữa.
3. Quá 3 tháng không nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp thì có bị mất không?
Hình ảnh minh họa nhận tiền trợ cấp thất ngiệp.Theo Khoản 6 Điều 18 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định:
Sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp và không thông báo bằng văn bản với tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động đó được xác định là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tương ứng với số tiền trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không đến nhận được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
Căn cứ quy định trên nếu quá 3 tháng không nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp thì sẽ được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
Do đó số tiền bảo hiểm thất nghiệp sẽ không bị mất đi mà sẽ được bảo lưu để làm căn cứ để tính cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp sau.
4. Hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ theo Luật Việc làm và Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định thì hồ sơ hưởng BHTN bao gồm:
– Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu do Bộ LĐTBXH quy định);
– Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV) đã hết hạn; Quyết định thôi việc hoặc Quyết định sa thải hoặc Quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV;…
– Sổ BHXH
– 2 ảnh 3 x 4
– CMTND, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú bản photo nếu nộp hồ sơ hưởng tại nơi cư trú và kèm theo bản gốc để đối chiếu
5. Thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp
Thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp được tiến hành theo các bước sau đây, mời bạn đọc tham khảo.
Bước 1: Trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ:
Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động (NLĐ) chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho NLĐ.
Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.
Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp
Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính bằng 60% mức lương bình quân tiền lương của 06 tháng liền kề có đóng BHTN trước khi thất nghiệp
Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.
Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của NLĐ
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 19, Nghị định 28/2015/NĐ-CP, hàng tháng NLĐ phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, trường hợp chưa tìm được việc làm (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định trợ cấp thất nghiệp).
Trong tháng nếu người lao động không đến thông báo theo quy định, sẽ bị cắt hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đó. Người lao động không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm về tình hình tìm kiếm việc làm quá thời hạn quy định, trung tâm dịch vụ việc làm sẽ đồng thời gửi thông báo lên cơ quan BHXH và gửi thông báo đến người lao động về việc ngừng hưởng trợ cấp của người lao động đó.
Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc cho bạn đọc về câu hỏi Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Mời các bạn tham khảo bài viết liên quan tại mục Hỏi đáp pháp luật của Vik News.
Bảo hiểm thất nghiệp có từ năm nào?
Cách tra cứu bảo hiểm thất nghiệp 2022
Tự ý nghỉ ngang có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
#Quá #tháng #có #được #hưởng #trợ #cấp #thất #nghiệp
Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 2022?
Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 2022? Trợ cấp thất nghiệp là số tiền rất cần thiết và quan trọng cho người lao động nếu họ rơi vào hoản cảnh mất việc làm. Trợ cấp thất nghiệp sẽ giúp cho người lao động có khoản tiền để trang trải cho chi phí sinh hoạt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên việc nhận trợ cấp thất nghiệp là có thời hạn nhất định, vậy quá 3 tháng có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không 2022? Để giải đáp cho câu hỏi này mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Vik News.
Việc nhận trợ cấp thất nghiệp là có thời hạn nhất định.1. Thời hạn nhận trợ cấp thất nghiệp
Về thời hạn nhận trợ cấp thất nghiệp, khoản 1 Điều 46 Luật Việc làm 2013 quy định:
Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
Như vậy, thời gian làm thủ tục để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp là 03 tháng kể từ ngày NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
2. Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
Căn cứ vào Khoản 6 Điều 18 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định:
Sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp và không thông báo bằng văn bản với tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động đó được xác định là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Vì vậy nếu quá 3 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không thông báo hay đến nhận trợ cấp thì sẽ được hiểu là không có nhu cầu nhận trợ cấp thất nghiệp và sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp nữa.
3. Quá 3 tháng không nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp thì có bị mất không?
Hình ảnh minh họa nhận tiền trợ cấp thất ngiệp.Theo Khoản 6 Điều 18 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định:
Sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp và không thông báo bằng văn bản với tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động đó được xác định là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tương ứng với số tiền trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không đến nhận được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
Căn cứ quy định trên nếu quá 3 tháng không nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp thì sẽ được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
Do đó số tiền bảo hiểm thất nghiệp sẽ không bị mất đi mà sẽ được bảo lưu để làm căn cứ để tính cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp sau.
4. Hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ theo Luật Việc làm và Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định thì hồ sơ hưởng BHTN bao gồm:
– Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu do Bộ LĐTBXH quy định);
– Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV) đã hết hạn; Quyết định thôi việc hoặc Quyết định sa thải hoặc Quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV;…
– Sổ BHXH
– 2 ảnh 3 x 4
– CMTND, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú bản photo nếu nộp hồ sơ hưởng tại nơi cư trú và kèm theo bản gốc để đối chiếu
5. Thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp
Thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp được tiến hành theo các bước sau đây, mời bạn đọc tham khảo.
Bước 1: Trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ:
Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động (NLĐ) chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho NLĐ.
Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.
Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp
Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính bằng 60% mức lương bình quân tiền lương của 06 tháng liền kề có đóng BHTN trước khi thất nghiệp
Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.
Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của NLĐ
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 19, Nghị định 28/2015/NĐ-CP, hàng tháng NLĐ phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, trường hợp chưa tìm được việc làm (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định trợ cấp thất nghiệp).
Trong tháng nếu người lao động không đến thông báo theo quy định, sẽ bị cắt hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đó. Người lao động không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm về tình hình tìm kiếm việc làm quá thời hạn quy định, trung tâm dịch vụ việc làm sẽ đồng thời gửi thông báo lên cơ quan BHXH và gửi thông báo đến người lao động về việc ngừng hưởng trợ cấp của người lao động đó.
Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc cho bạn đọc về câu hỏi Quá 3 tháng, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Mời các bạn tham khảo bài viết liên quan tại mục Hỏi đáp pháp luật của Vik News.
Bảo hiểm thất nghiệp có từ năm nào?
Cách tra cứu bảo hiểm thất nghiệp 2022
Tự ý nghỉ ngang có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
#Quá #tháng #có #được #hưởng #trợ #cấp #thất #nghiệp
Tổng hợp: Vik News